Bề Nổi Của Tảng Băng Chìm Tiếng Anh
Iceberg là tảng băng. Các bạn có thể tưởng tượng về các tảng băng trên đại dương ở Bắc Cực. The tip of the iceberg có phải là phần đỉnh của một tảng băng? Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau khám phá cụm thành ngừ the tip of the iceberg là gì nha.
Bạn đang xem: Bề nổi của tảng băng chìm tiếng anh
Nghĩa Của Cụm Từ The Tip Of TheIceberg Là Gì?
Tip of the iceberg: phần nổi của tảng băng chìm
Đó là cách chúng ta hiểu về một vấnđề. Nó được miêu tả giống như một tảng băng trôi mà phần nổi của nó như là “tip”– đỉnh của tảng băng. Khi nói tip of the iceberg chúng ta biết răng một vấn đềnào đó nổi cộm nhưng những gì chúng ta biết được mới chỉ là bề nổi. Đằng sau đócòn là cả một chuỗi vấn đề khác.
The tip of the iceberg được dùngkhi trong câu mà vấn đề được nhắc đến từ trước. Hoặc khi người nói và ngườinghe đều biết nó là vấn đề đó đã được xác định.
What you know about this familyproblem is just the tip of the iceberg.
(Cái mà bạn biết về vấn đề củagia đình này thì chỉ là phần nổi của tảng băng chìm mà thôi.)
Tip Of An Iceberge Hay Tip Of TheIceberg?Cũng liên quan đến hai mạo từ TiếngAnh là “an” và “the”. Mạo từ “an” thì thường là dùng để chỉ về sự vật sự việcchưa xác định còn khi dùng the để nói đến 1 sự việc thì sự việc đó đã được xácđịnh.
The story you know about thatperson is just the tip of the iceberg.
(Câu chuyện mà bạn biết về ngườiđó chỉ là một phần nổi của tảng băng chìm thôi.)
I just hope that the fight isjust the tip of an iceberg, but I wasn’t wrong.
( Tôi chỉ hy vọng rằng cuộc tranhcãi chỉ là phần nổi của tảng băng chìm, nhưng tôi đã sai.)
Như tảng băng trôi, các sự vật sự việc khi được truyền tải đến bạn thông qua đôi mắt và lỗ tai thì tất cả đều chỉ thể hiện được 1 phần nổi của sự vật sự việc đó.

Như tấm hình này tui lấy từ 1 trang mạng chuyên hoạt động cho việc thúc đẩy tiềm năng của con người. Thông điệp rất hay và hình ảnh có ý nghĩa. Nhưng với tui nó chưa thực sự đủ…
Tui không chỉ trích thông điệp, tui cũng không phải chê nó, nhưng tui thực sự thấy thông điệp này chưa rõ ràng. “Đọc sách rất tốt cho trí óc” thì đúng, nhưng nếu nói nó có hại cho sự ngu dốt thì với tui đó là sự khẳng định hoàn toàn sai lầm. Thử đặt 1 trường hợp như sau:
“Một đứa trẻ không biết gì, chỉ đọc những cuốn tiểu thuyết anh hùng lấy việc giết chết kẻ ác là hành động đúng đắn thì trong tiềm thức của đứa trẻ đó sẽ xem những kẻ gây ra tội ác (ác ở đây được dựa trên nhiều phương diện của xã hội) thì sẽ cần phải giết những kẻ đó – điều này sẽ dẫn đến tâm lý của đứa trẻ sẽ có xu hướng bạo lực và không thể đoán trước được khi trưởng thành em sẽ trở thành sát nhân hay không, vì với em giết kẻ ác là điều đúng nhưng em lại không hề hiểu được một khía cạnh khác của vấn đề, khi anh hùng hành xử giết kẻ ác thì lúc đấy anh hùng cũng sẽ là kẻ ác ở trên một góc nhìn khác”
Vậy đọc sách có thực sự có hại cho sự ngu dốt hay có lợi cho sự ngu dốt?
Một câu hỏi mà sẽ rất nhiểu người đọc sẽ kêu là tui quá chi li chi tiết vào 1 thông điệp mà ko chịu nghĩ đến hướng tích cực mà thông điệp mang lại. Nhưng, chuyện gì cũng có nhiều mặt, khi truyền tải, ta nên rạch ròi rõ những mặt đó rồi gọt bỏ dần dần những mặt không phù hợp. Vậy, làm sao để có thể nhận ra được nhiều mặt của 1 vấn đề. Hãy theo nguyên lý “Tảng Băng Trôi”, 1 nổi, 9 chìm:
“Sự vật/việc chỉ được thể hiện đến các giác quan thông thường chỉ bằng 1/10 thực tế.Tinh tế và nhìn nhật bản chất thực của 9/10 còn lại.”
Đường đời đơn giản mà đúng không? =)) |
Bài học của tui hôm nay:
Đừng đánh giá và khẳng định điều gì khi bạn chỉ thấy được bề nổi của vấn đề, hãy đào sâu, liên kết và đưa ra hướng nhìn bao quát để có thể xử trí tình huống một cách công bằng và vững chắc nhất.
Chắc hẳn nhiều người trong chúng ta từng ít nhất một lần nhìn vào cấp trên của mình và thầm nghĩ: "Mình cũng có thể làm được công việc của anh ấy".
Xem thêm: Kẹo Mút Tiếng Anh Là Gì ? Những Cây Kẹo Mút Vị Cam: Cẩm Thương
Kể cả khi chúng ta yêu quý người ấy thế nào đi nữa thì cũng có đôi lúc cảm thấy mình làm việc quá tốt mà lại không được công ty tạo cơ hội để thể hiện bản thân, chúng ta có thể nghĩ rằng: "Mình còn có thể làm công việc ấy tốt hơn anh ta".
Về mặt cá nhân, tôi có thể thừa nhận là mình đã nghĩ như vậy nhiều hơn một lần. Và ai mà biết được có bao nhiêu người làm việc cho tôi cũng từng nhìn vào tôi mà tự nhủ: "Gã đó đang làm gì vậy? Mình hoàn toàn có thể ngồi vào vị trí ấy và làm tốt hơn thế".
Những suy nghĩ đó không làm cho chúng ta trở nên kiêu căng hay ngạo mạn, nhưng có thể đánh bay sự kiên nhẫn và hiểu biết nhiều hơn chúng ta tưởng. Trớ trêu thay, cái nhìn sâu sắc về chủ đề này của tôi lại đến từ một người từng làm việc dưới trướng mình, và đã thay thế vị trí của tôi khi tôi rời khỏi công ty. Giờ đây, dựa trên kinh nghiệm "đau thương" của bản thân, anh ấy luôn nhắc nhở mọi người: "Nếu bạn nghĩ rằng mình có thể thay thế cấp trên và làm công việc của họ tốt hơn thế, thì có thể bạn không thực sự biết rõ công việc của họ là gì, và điều đó có nghĩa là bạn chưa sẵn sàng trở thành nhà lãnh đạo".

Những gì bạn nhìn thấy chỉ là "bề nổi của tảng băng chìm"
Một trong những sai lầm lớn nhất mà anh chàng ấy nhận ra là nghĩ rằng có thể làm công việc của tôi - phần "bề nổi" của công việc mà anh ta có thể nhìn thấy.
Điều mà anh bạn nhận ra ngay sau đó không lâu là "phần chìm" khó có cơ hội thấy được – đó là các vấn đề liên quan đến chính trị, các cuộc họp lãnh đạo cấp cao, yêu cầu đa năng và những thứ không kém phần thú vị khác.
Điểm mấu chốt là những nhà lãnh đạo giỏi không bao giờ "phô bày" toàn bộ công việc mà sẽ làm sao để cấp dưới lầm tưởng rằng mình không đủ khả năng giải quyết chúng. Bằng cách ấy, nhân viên sẽ phải "động não" hơn, chủ động nâng cao nhận thức và khả năng giải quyết vấn đề của họ hơn.

Vậy bạn nên làm gì trong trường hợp này?
Nếu bạn cảm thấy bị mắc kẹt vì không có cơ hội thử sức với công việc của một lãnh đạo, điều quan trọng nhất mà bạn có thể làm trong trường hợp này là cố gắng học hỏi và tìm hiểu về công việc thực sự từ cấp trên của mình càng nhiều càng tốt.
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo những cố vấn nắm giữ vai trò lãnh đạo tương đương trong hoặc ngoài công ty, họ có thể cung cấp nhiều thông tin hữu ích về những gì bạn ít có cơ hội nhìn thấy.
Xem thêm: Đô Vật Mỹ Kinh Dị - Trận Đấu Vật Đẫm Máu Ghê Rợn Quá Savefrom Bid
Khi làm được những điều đó, một cách từ từ, bạn sẽ dần nhận thấy mình trở nên kiên nhẫn hơn trên con đường phát triển sự nghiệp. Biết đâu khi bạn thay đổi suy nghĩ, không chắc liệu mình có thể thực sự làm tốt công việc lãnh đạo bằng sếp của mình hay không, lại là lúc bạn đã sẵn sàng cho vị trí ấy.
Muốn "thành nhân" cần bạn bè, muốn thành công cần đối thủ, thế nên muốn nâng "cúp vàng", đừng hợp tác làm ăn với bè bạn